Thảm cao su chống tĩnh
Thảm cao su và cai trò của thảm cao su trong ngành công nghiệp điện tử hiện nay
Tĩnh điện có ở khắp nơi và người ta không chú ý đến lắm đến chũng do tác động của nó đến môi trường không lớn lắm. Nhưng trong sản xuất, tĩnh điện lại là bài toán hóc búa làm đau đầu các nhà kỹ sư vì những tác động không tốt do nó gây ra và các nhà kỹ sư luôn tìm cách để khử tĩnh điện trong môi trường này.
Thảm cao su có thể khử tĩnh điện giúp ngành công nghiệp hiện nay với nhiều vai trò to lớn, thảm cao su là sản phẩm tối cần thiết. Việc khử điện trong các hoạt động sản xuất linh kiện điện tử mới thực sự là việc àm chi tiết đến từng vị trí, từng chi tiết linh kiện tinh vi bở thiệt hại mà nó gây ra rất lớn mà chúng ta có thể nhìn thấy và sẽ xảy ra trong tương lai rất khó đoán trước. Vì điện áp cho mạch vi xử lý của chúng ta ngày nay ử mức khá thấp, khi tĩnh điện vượt ngưỡng này các vi mạch sẽ ngừng hoạt động. Một trong những giải pháp chống tĩnh điện hiện nay rất hiệu quả đó chính là thảm cao su chống tĩnh điện.
Thảm cao su được cấu tạo bởi hai lớp
- Lớp trên là lớp thảm cao su, có tác dụng loại bỏ tĩnh điện hay còn gọi là lớp dùng để phân tán điện tích trong thời gian 0,1 giây và có điện trở bền mặt bằng 10^6 đến 10^9 Ohm.
- Lớp dưới là lớp thảm cao su lưu hóa thông thường, có tác dụng truyền dẫn điện có điện trở bề mặt bằng 10^3 đến 10^5 Ohm.
Hai lớp thảm cao su này kết hợp lại tạo thành thảm cao su chống tĩnh điện, có tác dụng loại bỏ nhanh chóng điện tích phát sinh, chống các vật thể đặt trên mặt nhiễm điện như bản mạch, vi mạch,...
Tổng điện trở bề mặt tổng hợp bằng 10^5 đến 10^8 Ohm. Độ mài mòn khoảng 0.02g/cm2. Dày 2.0mm.
Thảm cao su chống tĩnh điện thường được sử dụng để trên mặt bàn thao tác, mặt bàn làm việc, thả trải sàn của các nhà máy sản xuất điện tử, các môi trường yêu cầu khắt khe về điện tích,...
Cách dán thảm cao su: dùng băng dính hai mặt hoặc keo dán để dán thảm lên các bề mặt cần chống tĩnh điện.